Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Ngày đăng: 4.06.2018

Tư vấn y khoa:

Sùi mào gà có tốc độ lây truyền nhanh chóng, là căn bệnh xã hội nguy hiểm. Có một điều mọi người luôn thắc mắc là sùi mào gà có lây qua nước bọt không? Sau đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa.

>> Chi phí điều trị bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

Sùi mào gà được biết đến là căn bệnh xã hội nguy hiểm, dễ truyền nhiễm, nó có thể tồn tại ngoài môi trường trong thời gian dài ngay cả khi không có vật chủ để gây bệnh. Ngày nay ngoài con đường quan hệ tình dục, các nhà khoa học còn phát hiện ra con đường từ mẹ sang con, đường tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hay sử dụng chung những đồ dùng cá nhân cũng là nguyên nhân gây ra bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể nắm rõ cụ thể và chính xác những thông tin này, có rất nhiều người thậm chí còn không biết gì về bệnh. Sùi mào gà có lây qua nước bọt không.

Với thắc mắc này, các bác sĩ chuyên khoa khẳng định là có. Bởi ngoài tồn tại và phát triển trên da, virus HPV cũng có thể sống trong môi trường nước bọt. Minh chứng điển hình nhất cho trường hợp này là những bệnh nhân bị sùi mào gà ở miệng, ở họng và ở môi. Trong những trường hợp tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp nước bọt có thể lây qua những hình thức cụ thể sau:

Oral sex: Để tìm kiếm cảm giác mới lạ trong cuộc yêu, đã có rất nhiều tư thế lạ được ra đời, phổ biến nhất là tư thế quan hệ bằng miệng. Tuy nhiên ít ai biết rằng, đây cũng là tư thế tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm nhiều căn bệnh xã hội. Điển hình nhất là bệnh sùi mào gà. Trong quá trình quan hệ virus HPV gây ra bệnh có thể truyền từ âm đạo, dương vật của đối phương sang miệng của mình hoặc theo đường nước bọt truyền từ miệng của mình sang âm đạo, dương vật của đối phương.

sùi mào gà có lây qua nước bọt không

Hôn môi: Ngoài con đường Oral sex thì hôn môi cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sùi mào gà ở miệng. Việc tiếp xúc trực tiếp giữa da – da, miệng – lưỡi, có thể khiến nước bọt của người bệnh di chuyển sang miệng của người lành và mang theo virus HPV. Trong trường người lành bị nẻ môi, viêm lợi hoặc viêm họng thì nguy cơ nhiễm bệnh còn tăng lên gấp bội.

Sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Dù ít gặp hơn 2 trường hợp còn lại, nhưng không có nghĩa là virus HPV gây bệnh sùi mào gà không lây qua con đường sử dụng chung vật dụng cá nhân. Cụ thể, bạn vẫn có thể bị virus HPV tấn công nếu dùng chung bàn chải đánh răng, khăn mặt, cốc uống nước… Với người bệnh. Số ít trường hợp bệnh còn có thể lây truyền thông qua việc ăn uống chung, do trong quá trình ăn uống nước bọt của người bệnh bị dính lên đũa và di chuyển vào thức ăn.

Sùi mào gà có lây qua nước bọt không

Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà

Dù nguy hiểm song bạn vẫn có thể phòng tránh sùi mào gà bằng cách:

  • Đi khám định kỳ thường xuyên để kịp thời phát hiện và ngăn chặn sự phát triển của các loại bệnh.
  • Quan hệ tình dục lành mạnh, tìm hiểu kỹ về đối phương trước khi quan hệ
  • Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ hàng ngày hay trước và sau khi quan hệ
  • Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân, nhất là những vật dụng thường xuyên ẩm ướt như: bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, nhà vệ sinh…

Với những phân tích của các bác sĩ về vấn đề: Sùi mào gà có lây qua nước bọt không? Hy vọng sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời phù hợp cho thắc mắc của mình. Khi có những dấu hiệu của sùi mào gà bạn đừng chần chừ hãy đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và có biện phạm khắc phục kịp thời.

Tổng đài tư vấn miễn phí giải đáp những thắc mắc hoạt động 24/24h: 0969.668.152, hoạt động tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội – 152 Xã Đàn, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội