Đại tiện ra máu ở nữ giới là bệnh gì?

Ngày đăng: 3.08.2018

Tư vấn y khoa:

Nhiều chị em thường chủ quan khi thấy hiện tượng đại tiện ra máu, cho rằng chỉ là do cơ thể “bốc hỏa” đơn thuần, mà không biết rằng đây có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm. Vậy đại tiện ra máu ở nữ giới là bệnh gì?

>> Nóng rát khi quan hệ ở phụ nữ

>> Đau rát khi quan hệ có nguy hiểm?

Đại tiện ra máu là hiện tượng hậu môn chảy máu sau phân hoặc phân có lẫn máu. Máu khi đại tiện có thể màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc đen, tùy vào vị trí, cơ quan mắc bệnh sẽ dẫn đến lượng máu và thời gian chảy máu khác nhau.

đại tiện ra máu là bệnh gì?

Đại tiện ra máu ở nữ giới có thể kèm theo các triệu chứng đau bụng, nôn mửa, khó thở, tiêu chảy, thậm chí ngất xỉu do mất quá nhiều máu, tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Đại tiện ra máu ở nữ giới là bệnh gì?

  • Bệnh trĩ: Đại tiện ra máu là triệu chứng điển hình của bệnh trĩ – Đây là căn bệnh phổ biến, tỉ lệ mắc trung bình ở nước ta khoảng 30-50%. Ban đầu máu chảy ít, nhỏ giọt, sau đó phun thành tia. Nặng hơn thì mỗi lần đại tiện, ngồi xổm, đi lại là máu chảy.

Bệnh trĩ mặc dù không phải bệnh hiểm nghèo nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể khiến chị em đau đớn, thậm chí đe dọa tính mạng.

  • Viêm ống hậu môn: Có thể do táo bón, khi chị em cố rặn làm cho ống hậu môn sưng tấy, đỏ mọng, đôi khi nứt ống hậu môn. Khi bị viêm ống hậu môn, người bệnh thường đại tiện ra máu, máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt kèm theo các cơn đau vùng hậu môn, đau lưng…

đại tiện ra máu phải làm sao

  • Polyp đại tràng, trực tràng: Đại tiện ra máu tươi với lượng máu nhiều, chảy thành giọt, tia có thể dẫn đến thiếu máu do mất máu quá nhiều. Nếu polyp ở cuống dài và gần ống hậu môn thì có thể sa ra ngoài.
  • Viêm loét đại tràng, trực tràng: Chị em đại tiện ra máu nhiều lần có lẫn dịch nhày, kèm theo sốt cao, đau bụng dưới thì có thể do viêm loét đại tràng, trực tràng.
  • Ung thư trực tràng: Đại tiện ra máu ở nữ giới là bệnh gì? Ung thư trực tràng chính là một trong những bệnh lý chị em nên cẩn trọng khi có hiện tượng phân có lẫn máu, phân đen. Khi thăm khám, soi thì thấy khối u, hậu môn trực tràng sa xuống, cơ thể gầy guộc, táo bón.
  • Xuất huyết đường tiêu hóa: Có thể do xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng…cũng có thể gây đại tiện ra máu, chủ yếu là phân đen có mùi hôi đặc trưng.

Đại tiện ra máu ở nữ giới phải làm sao?

Lời khuyên đầu tiên khi bị đại tiện ra máu, chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để bác sĩ chẩn đoán, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.

Đại tiện ra máu phải làm sao?

Bên cạnh đó, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

  • Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung thực phẩm  giàu chất xơ, đặc biệt là hoa quả, bí đỏ, khoai lang, mồng tơi. Hạn chế thực phẩm giàu chất béo, cay nóng, đồ uống có ga, bia rượu…
  • Khi đại tiện không nên rặn quá mạnh, nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ, lau khô bằng giấy mềm và tập thói quen đại tiện đều đặn vào mỗi sáng.
  • Nên rèn luyện thể dục thể thao nhằm tăng cường lưu thông máu đến các cơ quan trong cơ thể, tránh cản trở máu đến hậu môn, trực tràng.
  • Hạn chế quan hệ tình dục qua đường hậu môn, vừa tránh gây tổn thương “cửa hậu” vừa phòng tránh nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội như lậu, giang mai, sùi mào gà…

Do đó, để chẩn đoán hiện tượng đại tiện ra máu ở nữ giới là bệnh gì, chị em có thể liên hệ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội qua tổng đài 02437 152 152 – 0969 668 152. Hoặc để lại SĐT tại [tư vấn trực tuyến], đội ngũ tư vấn hoạt động 24/24 giờ sẽ hỗ trợ thông tin kịp thời, chính xác và miễn phí.

Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.