Chị em bị đau vùng kín khi mang thai có nguy hiểm không
Ngày đăng: 1.12.2017
Tư vấn y khoa:
Đau vùng kín là một trong những biểu hiện bất ở “cô bé” mà chị em thường gặp phải, được coi là dấu hiệu cảnh báo phụ nữ có thể đang mắc các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội nguy hiểm.
Những nguyên nhân gây đau vùng kín ở nữ
- Khô âm đạo: Là hiện tượng chất nhầy âm đạo không tiết ra hoặc tiết ra quá ít không đủ để bôi trơn khi dương vật cho vào khiến “cô bé” bị trầy xước và đau rát. Đây là một trong những “cơn ác mộng” có thể dẫn đến tình trạng chị em sợ quan hệ, né tránh, từ đó ảnh hưởng đến đời sống tình dục và tình cảm vợ chồng.
- Quan hệ thô bạo: Nam giới thực hiện các tư thế tình dục thô bạo hoặc hoạt động quan hệ quá mạnh khiến vùng kín bị tổn thương, dẫn đến tình trạng đau rát âm đạo, thậm chỉ chảy máu âm đạo. Chị em chỉ cần nghỉ ngơi và nên kiêng quan hệ tình dục 1 thời gian là có thể cải thiện cơn đau.
- Viêm âm đạo: Nếu chị em bị đau vùng kín kèm theo các triệu chứng như mẩn ngứa khó chịu, ra nhiều khí hư có mùi hôi, đau khi đi tiểu…thì đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm âm đạo.
- Viêm vùng chậu: Bao gồm viêm niệu đạo, viêm bàng quang…thường gây ra các triệu chứng điển hình như tiểu buốt, tiểu nhiều, căng tức bàng quang, vùng kín bị đau, nặng vùng đáy chậu…
- Đau âm hộ mãn tính: Thường xảy ra cơn đau ở khu vực xung quanh cửa âm đạo, khiến chị em khó chịu, quan hệ tình dục càng khiến cơn đau dữ dội hơn. Cơn đau có thể tái diễn trong nhiều tháng hoặc từ năm này qua năm khác.
- Mụn rộp sinh dục: Nếu chị em có cảm giác vùng kín bị đau kèm theo các vết lở loét hoặc mọc mụn nước thì nguy cơ bị virut herpes simplex (HSV) rất cao.
Lời khuyên cho chị em khi bị đau vùng kín
Để đảm bảo vùng kín luôn trong tình trạng được bảo vệ an toàn, chị em cần lưu ý:
- Chị em nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ, trong thời gian hành kinh cần thay băng vệ sinh thường xuyên để ngăn ngừa nguy cơ vi khuẩn, nấm phát triển gây viêm nhiễm.
- Không quan hệ tình dục bừa bãi nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội nguy hiểm như lậu, sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục… Không thử các tư thế tình dục thô bạo, không lạm dụng thủ dâm và nên rửa sạch đồ chơi tình dục (sextoy) để tránh gây viêm nhiễm âm đạo.
- Bổ sung các chất dinh dưỡng hợp lý, rèn luyện thể dục thể thao, không sử dụng bia rượu, thuốc lá và các chất kích nhằm nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch để chống chọi lại các loại vi khuẩn, nấm gây bệnh.
- Khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý (nếu có), giúp chị em bảo vệ sức khỏe và chức năng sinh sản.
- Khi có dấu hiệu đau vùng kín, chị em nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, đánh giá mức độ bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
- Đặc biệt, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị hoặc thay đổi liệu trình điều trị để tránh gây nhờn thuốc và có thể gặp một số tác dụng phụ nguy hiểm khác.
Phương pháp điều trị đau khi quan hệ
- Chị em có thể dùng gel bôi trơn khi quan hệ sẽ giúp dương vật dễ dàng “ra vào”, giảm tình trạng đau vùng kín khi làm chuyện ấy, giúp đời sống tình dục thăng hoa hơn. Đặc biệt, khi quan hệ tình dục, các cặp đôi nên dành khoảng thời gian vừa đủ để có màn dạo đầu giúp “cô bé” sẵn sàng cho cuộc yêu, không còn cảm giác đau rát.
- Khi có cơn đau vùng kín, chị em có thể rửa bằng nước lạnh cũng sẽ mang lại hiệu quả tạm thời.
- Điều trị theo bệnh lý, chị em nên đến cơ sở y tế uy tín để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó sẽ có phác đồ điều trị triệt để, hiệu quả và an toàn. Đặc biệt, các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội có thể gây biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, thậm chí vô sinh-hiếm muộn.
Một số câu hỏi thường gặp liên quan đến chứng đau vùng kín
Vì sao đau vùng kín sau khi quan hệ?
Nhiều chị em thường có cảm giác đau rát sau khi quan hệ, nguyên nhân phổ biến có thể do tư thế tình dục thô bạo, chưa được kích thích đủ lâu để âm đạo tiết dịch bôi trơn dẫn đến tình trạng trầy xước, đau xót.
Đau vùng kín khi có kinh nguyệt phải làm sao?
Các cơn đau bụng dưới, đau vùng kín khi có kinh nguyệt thường được gọi là đau bụng kinh (hội chứng tiền kinh nguyệt hoặc trong thời gian hành kinh). Khi xảy ra các cơn đau, chị em có thể áp dụng một số phương pháp như chườm nóng, xoa bóp nhẹ và nằm nghỉ ngơi. Nếu mức độ đau nặng, các bạn hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế uy tín để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp.
Đau vùng kín sau sinh do đâu?
Khi sinh thường, chị em có thể sẽ trải qua các cơn đau vùng kín nhẹ hoặc mức độ cao hơn tùy cơ địa và khả năng chịu đựng cơn đau của mỗi người.
Đau vùng kín khi mang thai có nguy hiểm không?
Trong thời gian mang thai, dù có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào ở bộ phận sinh dục và các cơ quan sinh sản đều có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe mẹ và sự phát triển bình thường của trẻ. Vì vậy, bị đau vùng kín khi mang thai các thai phụ cần nhanh chóng đi khám để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị kịp thời, giúp tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.
Địa chỉ khám chữa đau vùng kín ở đâu
Hiện nay, nhiều chị em tin tưởng lựa chọn phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là nơi chăm sóc sức khỏe sinh sản và hỗ trợ điều trị các bệnh xã hội, bệnh phụ khoa. Phòng khám tọa lạc tại 152 Xã Đàn (Q.Đống Đa, Hà Nội) sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thăm khám cho hàng nghìn bệnh nhân mỗi tháng trong điều kiện cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại và các phòng chức năng đủ điều kiện vô trùng.
Khi đến phòng khám, người bệnh sẽ khám và điều trị bởi đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, từng được đào tạo ở nước ngoài nhằm chẩn đoán bệnh chính xác và tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả cao phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Với phương châm mang đến dịch vụ y tế chất lượng cao, phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế Singapore sẽ đưa phòng khám trở thành cơ sở y tế đạt chuẩn quốc tế.
Để được miễn phí sổ khám và ưu tiên điều trị mà không phải chờ đợi lâu, các bạn có thể đăng ký lịch hẹn qua:
- Gọi tổng đài 024.37.152.152
- Hoặc để lại SĐT tại [tư vấn trực tuyến] trên website phukhoaxadan.com phòng khám, tư vấn viên hoạt động 24/24 giờ sẽ hỗ trợ thủ tục đăng ký khám nhanh chóng.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày trong tuần.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội