Bệnh giang mai
Ngày đăng: 8.01.2018
Tư vấn y khoa:
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), giang mai là căn bệnh có mức độ nguy hiểm cao thứ 2, chỉ sau HIV/AIDS. Bệnh giang mai chiếm khoảng 2-3% trong số gần 200.000 ca lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục mỗi năm ở Việt Nam.
“Theo Wikipedia, thời điểm năm 1999, có khoảng 12 triệu người bị nhiễm bệnh giang mai, chủ yếu ở các nước phát triển. Trong đó, có khoảng 700.000-1.600.000 thai phụ mắc bệnh giang mai bị sảy thai, thai chết lưu và giang mai bẩm sinh, thậm chí, giang mai chiếm 20% số ca tử vong ở trẻ sơ sinh tại châu Phi.”
Thông tin có trong bài viết Khái niệm Biểu hiện qua từng giai đoạn Lý do mắc bệnh Ngăn ngừa Điều trị Một vài thông tin liên quan |
Bệnh giang mai là gì?
Giang mai do xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Ai cũng có thể mắc phải bệnh giang mai, nhưng phổ biến nhất là gái mại dâm, người quan hệ với gái mại dâm và quan hệ đồng tính nam.
Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết của bệnh giang mai qua từng giai đoạn
Giang mai giai đoạn sơ cấp:
Sau khoảng 1 tháng nhiễm xoắn khuẩn giang mai, các bạn nữ sẽ có những triệu chứng như:
- Xuất hiện các vết lở loét dạng tròn, màu đỏ ở môi lớn, môi bé âm đạo, xung quanh hậu môn, khoang miệng.
- Vết lở loét không gây ngứa, không đau, sau một thời gian sẽ thâm đen lại.
- Nổi hạch ở hai bên bẹn.
Các triệu chứng bệnh giang mai sơ cấp có thể tự biến mất sau 1 tháng (kể cả không điều trị), điều này khiến nhiều chị em lầm tưởng là bệnh tự khỏi. Tuy nhiên, đây là giai đoạn bệnh chuẩn bị chuyển sang giai đoạn thứ 2 với mức độ nguy hiểm cao hơn.
Giang mai giai đoạn thứ cấp:
Sau giai đoạn sơ cấp khoảng 1-2 tháng, người bệnh sẽ có các triệu chứng bệnh ở giai đoạn tiếp theo như sau:
- Chị em thấy các nốt bàn đỏ mọc ở lòng bàn tay, bàn chân và rộng khắp trên cơ thể, sau 1 tuần là nốt ban đỏ tự biến mất.
- Vị trí nhiễm xoắn khuẩn giang mai sẽ xuất hiện các nốt phỏng nước, khi bị trầy xước sẽ dễ gây chảy nước và lây lan bệnh ra các vùng xung quanh.
- Các bạn nữ mắc bệnh giang mai sẽ có cảm giác mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe suy giảm.
Giang mai giai đoạn tiềm ẩn:
Khi trải qua 2 giai đoạn, bệnh giang mai ở nữ giới sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn và không có bất cứ triệu chứng nào. Tuy nhiên, đây được coi là giai đoạn rất nguy hiểm, vì xoắn khuẩn giang mai còn tồn tại trong cơ thể, phát triển một cách âm thầm và gây ra các tổn thương gan thận, tim mạch, nội tạng và hệ thần kinh.
Giang mai giai đoạn cuối:
Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh giang mai, thường xuất hiện sau khoảng 3-15 năm kể từ lần đầu phát hiện ra bệnh. Có triệu chứng biểu hiện qua các dạng như:
- Giang mai thần kinh: Chiếm 6,5%, thường xuất hiện sau 4-25 năm kể từ giai đoạn sơ cấp, là bệnh liên quan đến hệ thống thần kinh trung ương. Bệnh thường gây suy nhược thần kinh, trầm cảm, gây ảo giác, động kinh, thậm chí đột quỵ.
- Củ giang mai: Chiếm 15%, xuất hiện sau giai đoạn sơ cấp khoảng 1-45 năm. Triệu chứng điển hình là củ giang mai có màu tím sẫm, kích thước to bằng hạt ngô, có thể gây hoại tử hoặc hình thành sẹo. Nếu củ giang mai khu trú vào các vị trí quan trọng của cơ thể sẽ gây nguy hiểm tính mạng.
- Giang mai tim mạch: Chiếm 10%, thường xảy ra sau giai đoạn sơ cấp khoảng 10-30 năm, thường gây biến chứng phình to mạch, vỡ mạch.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh giang mai
- Quan hệ tình dục bừa bãi: Đây là con đường chủ yếu lây nhiễm bệnh giang mai ở nam và nữ giới, theo thống kê có hơn 90% người mắc bệnh là do quan hệ tình dục với người bị giang mai. Cho dù bạn tình dùng bao cao su thì vẫn có nguy cơ lây nhiễm, vì bao cao su không thể bọc trọn dương vật.
- Tiếp xúc trực tiếp: Chỉ cần tiếp xúc với vết thương hở hoặc lớp niêm mạc mỏng thì xoắn khuẩn giang mai cũng có thể xâm nhập vào gây bệnh. Do đó, những hành động thân mật như ôm hôn, cắn yêu hay cào cấu cũng có thể lây bệnh.
- Sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Nếu sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn mặt, bàn chải đánh răng, mặc chung đồ lót…cũng có thể bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai.
- Lây qua đường máu: Nếu người không biết mình bị giang mai, vô tình đi truyền máu cho người khác, hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm (nhất là những người chích ma túy) cũng dễ bị lây bệnh.
- Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai thì thai nhi cũng có thể bị lây nhiễm trong quá trình mang thai và sinh nở. Nhất là khi sinh nở, da và niêm mạc bé tiếp xúc với các vết thương hở bệnh giang mai ở âm đạo, từ đó sẽ bị lây xoắn khuẩn giang mai.
Lời khuyên về việc ngăn ngừa bệnh giang mai
Để phòng tránh căn bệnh giang mai này, bạn cần chú ý các biện pháp sau:
- Điều quan trọng nhất là nên sử dụng các biện pháp quan hệ an toàn, chung thủy 1 bạn tình.
- Bệnh giang mai cần được phát hiện kịp thời từ giai đoạn đầu tiên và kiêng quan hệ tình dục trong quá trình điều trị để tránh lây nhiễm cho người khác và lan rộng vùng bệnh.
- Bệnh giang mai ở nữ giới rất dễ lây sang con, do đó, tuyệt đối không mang thai khi đang mắc bệnh.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ cũng là một cách phòng tránh hiệu quả bệnh giang mai.
- Kết hợp giữ việc tập luyện và dinh dưỡng hợp lý để cải thiện sức khỏe và hệ miễn dịch.
- Nên thăm khám sức khỏe ít nhất 3-6 tháng/lần.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Bác sĩ Thúy Vân cho biết thêm: “Giang mai có thể gây biến chứng tổn thương tim mạch, nội tạng và hệ thần kinh. Các bạn cần lưu ý rằng, giang mai là căn bệnh có tỉ lệ tử vong rất cao và mức độ nguy hiểm chỉ sau HIV/AIDS.”
Giang mai có thể được điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên, nếu không tuân thủ chỉ định của bác sĩ sẽ gây biến chứng cho não, tim mạch, thần kinh, nhiều trường hợp gây tử vong. Do xoắn khuẩn giang mai có khả năng kháng thuốc cao, vì vậy, việc tuân thủ nghiêm túc liệu trình điều trị là điều bắt buộc và người bệnh tuyệt đối chấp hành. Đặc biệt, khi phát hiện các vết lở loét ở bộ phận sinh dục hay bất kỳ vị trí nào có tiếp xúc tình dục không an toàn, thì hãy nhanh chóng đi khám, làm đầy đủ xét nghiệm nhằm chuẩn đoán chính xác tác nhân gây bệnh.
Điều trị giang mai tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động các dịch vụ khám chữa bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai. Phòng khám đang áp dụng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch trong điều trị bệnh giang mai và người bệnh giang mai ở nam và nữ nói riêng.
Ưu điểm liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch:
- Ức chế sự sinh sản của xoắn khuẩn giang mai: Do xoắn khuẩn giang mai có tốc độ sinh sản khá nhanh, chúng phân chia 30-33 giờ/lần. Một khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể thì chúng sẽ lây lan nhanh và khó kiểm soát. Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập qua niêm mạc da, vùng da bị trầy xước, qua quan hệ tình dục. Sau vài giờ, xoắn khuẩn giang mai sẽ đi vào máu và lây lan khắp cơ thể. Vì vậy, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch có tác dụng ức chế sự sản sinh của xoắn khuẩn giang mai, ngăn ngừa lây lan bệnh nhanh chóng.
- Hiệu quả: Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch sẽ giúp thuốc nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể và các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, từ đó tác động và ức chế sự phát triển của chúng.
- Hồi phục chức năng của các tổ chức thương tổn: Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch loại bỏ nhanh chóng xoắn khuẩn giang mai, hồi phục chức năng của các tổ chức bị tổn thương, giúp tăng sức đề kháng và tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, phòng ngừa tái phát và rút ngắn thời gian trị liệu.
Một số câu hỏi thường gặp
Bệnh giang mai có ngứa không?
Bác sĩ Trần Thúy Vân cho biết: “Ở giai đoạn đầu, người mắc bệnh giang mai sẽ có các vết lở loét dạng tròn, màu đỏ ở môi lớn, môi bé âm đạo, hậu môn, khoang miệng…Hầu hết, các vết lở loét trên không gây ngứa, không đau, sau một thời gian sẽ thâm đen lại.
Bệnh giang mai có nguy hiểm không?
Bác sĩ Trần Thúy Vân cho biết: “Giang mai là căn bệnh có tỉ lệ tử vong rất cao và mức độ nguy hiểm chỉ sau HIV/AIDS. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh giang mai biến chứng sẽ gây tổn thương tim mạch, nội tạng và hệ thần kinh.”
Bệnh giang mai có chữa được không?
Bác sĩ Trần Thúy Vân cho biết: “Với sự tiến bộ khoa học y học trên thế giới, bệnh giang mai có thể chữa khỏi. Tuy nhiên, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh giang mai có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm và gây khó khăn cho quá trình điều trị.
Bệnh giang mai ở miệng là do đâu?
Bác sĩ Trần Thúy Vân cho biết: “Giang mai ở miệng chủ yếu do quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex), vì khi tiến hành “oral sex”, xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập từ vết xước, lở loét ở miệng người bệnh sang người lành. Hoặc có những cử chỉ thân mật hôn hít, cắn ở những vị trí bệnh giang mai.”
Thời gian ủ bệnh giang mai?
Bác sĩ Trần Thúy Vân cho biết: “Thông thường, sau 1 tháng nhiễm xoắn khuẩn giang mai là người bệnh bắt đầu có những triệu chứng bệnh ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp thời gian ủ bệnh giang mai có thể lên đến 1 năm, thậm chí hơn 1 năm, lúc đó bệnh nhân sẽ thấy các triệu chứng bệnh ở giai đoạn 2, 3.
Bệnh giang mai có tái phát không?
Bác sĩ Trần Thúy Vân cho biết: “Xoắn khuẩn giang mai có khả năng kháng thuốc cao, vì vậy, nếu các bạn không tuân thủ nghiêm túc liệu trình điều trị của bác sĩ thì nguy cơ bị tái phát bệnh cao.”
Giới thiệu địa chỉ khám chữa bệnh giang mai
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội – một địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín trên Hà Nội. Phòng khám đã có 6 năm phát triển và có quy mô lớn.
Phòng khám được cấp giấy phép hoạt động từ Sở Y tế Hà Nội về việc điều trị các bệnh nam phụ khoa, các bệnh lây nhiễm và các vấn đề về sức khỏe sinh sản. Không chỉ như vậy phòng khám còn được hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc Tế – một tập đoàn đứng đầu trong việc đào tạo, chăm sóc bệnh nhân theo chuẩn quốc tế.
Phòng khám còn được trang thiết bị y tế hiện đại chuẩn quốc tế. Đội ngũ bác sĩ có nhiều kinh nghiệm và rất tậm tâm trong việc điều trị và khám chữa bệnh.
Phòng khám còn có nhiều dịch vụ hỗ trợ cho bệnh nhân ở các tỉnh xuống phòng khám như hỗ trợ ăn uống hay có xe đưa và đón bệnh nhân từ tình. Chi phí thăm khám theo quy định của Sở Y tế HN và niêm yết ngay gần khu vực lễ tân của phòng khám.
Thông tin liên hệ
Trên đây là một vài thông tin về bệnh giang mai mà phòng khám cung cấp cho mọi người, nếu như còn thắc mắc cần giải đáp bạn hãy nhanh tay gọi cho phòng khám qua hotline 02437 152 152 hoặc click [ TƯ VẤN TRỰC TIẾP ] trên website để được hỗ trợ
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả lễ Tết.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.