Thỉnh thoảng lại có cảm giác đầy bụng là bệnh gì

Ngày đăng: 14.12.2017

Tư vấn y khoa:

Không hiểu sao cả tháng nay em luôn có cảm giác đầy bụng, không thiết ăn uống gì mà lại hay buồn nôn, nôn khan, ngực cũng bị căng giống như mang thai. Mới đầu em tưởng mình mang thai nên có dùng que thử thai, nhưng không thấy hiện hai vạch. Hai hôm sau thì nguyệt san đến. Lần nguyệt san này cũng kéo dài hơn bình thường (thông thường em chỉ bị 5 ngày thôi nhưng lần này kéo dài suốt 8 ngày) khiến em khá lo lắng. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh phụ khoa nào không? Bác sĩ có thể cho em biết thỉnh thoảng lại có cảm giác đầy bụng là bị bệnh gì không? Em cảm ơn ạ.”

Xem thêm:

Đau sau khi quan hệ tình dục

Tâm trạng bất ổn có nguy hiểm không

Một bạn nữ giấu tên đã gửi thắc mắc về cho Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội nhờ tư vấn về vấn đề thỉnh thoảng lại có cảm giác đầy bụng là bị bệnh gì không? Sau đây, bác sĩ sản phụ khoa Lê Hữu Liêm sẽ giải đáp như sau:

cảm giác đầy bụng
cảm giác đầy bụng ở chị em

Thông thường khi nhắc đến cảm giác đầy bụng nhiều người sẽ nghĩ ngay đến bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Tuy nhiên, khi hiện tượng đầy bụng đấy kèm theo các triệu chứng phụ khoa thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh phụ khoa nguy hiểm nào đó. Kinh nguyệt luôn được xem là thước đo sức khỏe sinh sản của nữ giới, do đó khi “thước đo” này xảy ra vấn đề tình đồng nghĩa với việc sức khỏe phụ khoa của bạn cũng đang gặp rắc rối.

Với trường hợp của bạn gái trên, bạn không những bị kinh nguyệt không đều mà thỉnh thoảng lại có cảm giác đầy bụng, buồn nôn, ngực căng tức thì rất có thể bạn đã mắc chứng bệnh u nang buồng trứng.

U nang buồng trứng là tình trạng buồng trứng có khối bao nang nhiều dịch hình thành trong buồng trứng của nữ giới. Nguyên nhân là vì các triệu chứng của bệnh u nang buồng trứng thường không điển hình, hơn nữa bệnh ở giai đoạn đầu thường phát triển âm thầm nên khó nhận biết. Nhiều người còn bị nhầm lẫn với các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, tuy nhiên khi thấy bản thân có các triệu chứng sau chị em hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ kiểm tra.

  • Kinh nguyệt bất thường, kinh nguyệt kéo dài hơn, máu kinh có sự thay đổi sang màu đỏ sẫm
  • Đau vùng xương chậu, vùng bụng khi quan hệ tình dục hay hoạt động mạnh
  • Đau tức vùng bụng, hoặc cảm giác đầy bụng
  • Nôn, buồn nôn hoặc căng tức vú giống như người mang thai

Chúng tôi khuyên bạn nên sớm đi khám để có phương án điều trị bệnh thích hợp. U nang buồng trứng có nhiều cách điều trị nhưng phải phụ thuộc vào kích thước, dạng khối u và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Ngoài ra, điều trị bệnh u nang buồng trứng cũng phải phụ thuộc vào nguyện vọng sinh nở của bệnh nhân mà chọn phương pháp cắt bỏ hoàn toàn khối u và buồng trứng hay chỉ bóc tách phần nào để giữ lại phần buồng trứng lành, mặc dù bóc tách thường không thể chữa dứt điểm bệnh được.

Nếu bạn còn băn khoăn nào, hãy đến với Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để gặp trực tiếp bác sĩ hoặc liên hệ đến đường dây nóng 02437 152 152 để nhận tư vấn hỗ trợ từ bác sĩ và các chuyên gia cũng như đặt lịch khám miễn phí.

Thời gian làm việc: từ 8 giờ đến 20 giờ 30 phút

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.